PGS.TS BÙI THỊ HỒNG THÁI

GIÁM SÁT CHUYÊN MÔN

 

  • HỌC HÀM: Phó Giáo sư

  • HỌC VỊ: Tiến sĩ Tâm lý học

  • QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

2009-2012: Tiến sĩ Tâm lý học, định hướng Tâm lý học lao động và tổ chức, Trường Đại học Toulouse 2 Jeans-Jaures, Cộng hòa Pháp (học bổng Cơ quan Đại học Pháp ngữ AUF)

2006-2007: Thạc sỹ Tâm lý học, Trường Đại học Unimes, Cộng hòa Pháp (học bổng Cơ quan Đại học Pháp ngữ AUF)

2002-2006: Cử nhân Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

  • KINH NGHIỆM LÀM VIỆC

Giám sát chuyên môn tại Tâm lý MindCare

Giảng dạy:

– Từ năm 2007 đến nay là giảng viên khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, trong lĩnh vực Tham vấn tâm lý, Tâm lý học giới, Tâm lý học xã hội

– Từ năm 2021 đến nay: giảng viên, Phó giám đốc trung tâm nghiên cứu liên ngành các Khoa học Xã hội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nghiên cứu: định hướng nghiên cứu về Sức khỏe tâm thần và chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người lao động

– Nghiên cứu tiêu biểu: Đánh giá hiệu quả mô hình trợ giúp tâm lý xã hội nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần trong lao động của nhân viên y tế Việt Nam (nghiên cứu do Qũy Nafosted, Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ)

– Công bố trên 50 bài báo trong nước và quốc tế

Thực hành:

– Chuyên gia tham vấn tâm lý trên nhóm thân chủ là người trưởng thành cho các khó khăn tâm lý về công việc, cuộc sống hôn nhân, các mối liên hệ.

– Kinh nghiệm tham vấn tâm lý cho nhân viên y tế tham gia chống dịch Covid-19 và người lao động có căng thẳng, rối loạn lo âu, trầm cảm do công việc/các điều kiện cuộc sống.

Hợp tác:

Chuyên gia tập huấn cho các dự án về Tham vấn tâm lý, về Thúc đẩy bình đẳng giới – dự án được tài trợ bởi các tổ chức phi chính phủ như Plan International VietNam, World Vision, ILO, Cục chăm sóc và bảo vệ trẻ em.

  • CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

– SÁCH:
  1. Tham vấn trẻ em qua điện thoại, internet và trực tiếp (viết chung, Trần Thị Minh Đức chủ biên), Nxb ĐHQGHN, 2014.
  2. Cố vấn học tập trong các trường Đại học (viết chung, Trần Thị Minh Đức chủ biên) Nxb ĐHQGHN, 2012.
  3. Mạng xã hội với sinh viên Việt Nam (viết chung), Nxb ĐHQGHN, 2015.
  4. Phụ nữ sau sinh – Rối nhiễu tâm lý và biện pháp hỗ trợ (viết chung), Nxb ĐHQGHN, 2016.

– BÁO:

  1. “Vietnamese employee work engagement. Influence of organizational socialization tactics and work-home interactions”, The European Proceedings of Social & Behavioural Sciences, ISSN: 2357-1330, pp. 687-700, 2017.
  2. Multi-activité: modes renouvelés de socialisation professionnelle. L’exemple de jeunes diplomees vietnamiennes”, Nouvelle revue de psychosociologie, 51-68, ISSN: 1951-9532, 2016.
  3. “Former, Insérer, Prévenir. Problématiques de transition et de professionnalisation au Vietnam. A. Di Fabio, C. Lemoine, V. Majer, P. Salengros, (Sous/Dir.)”, Conseil et orientation pour le travail, Collection Psychologie du Travail et Ressources Humaines, Paris, L’Harmattan, ISBN: 9-782-343- 07412-2, pp. 65-76, 2016.
  4. “Globalisation et conduites de socialisation organisationnelle: l’exemple des diplômées vietnamiennes de haut niveau, Ngueutsa, R., Mokounkolo, R., Achi, N., Belhaj, A. (Sous Dir.)”, Psychologie du travail et développement des pays du Sud, Collection Psychologie du Travail et Ressources Humaines, Paris, L’Harmattan, ISBN: 9-782-343-04943-4, pp. 147-160, 2014.
  5. “Vai trò của tự đánh giá bản thân đối với rối loạn stress sau sang chấn ở phụ nữ sau sinh”, Tạp chí Tâm lý học, số 10/2015, ISSN: 1859-0098, tr. 74-85.
  6. “Các khía cạnh trong đánh giá của người lao động về sự công bằng trong tổ chức và những yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Tâm lý học, số 11/2015, ISSN: 1859-0098, tr. 74-85.
  7. “Vận dụng lý thuyết cam kết vào việc thúc đẩy hành vi tiết kiệm năng lượng ở trường học”, Tạp chí Tâm lý học, số 10/2008, ISSN: ISSN: 1859-0098, tr. 56-63.
  8. “Học thực hành môn tham vấn tâm lý của sinh viên”, Tạp chí Tâm lý học, số 3/2009, ISSN: 1859-0098, tr. 58-63.
  9. “Vấn đề người bán hàng rong trên các đường phố Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình”, Nxb ĐHQGHN, 2010, ISBN: 978-604-62-0292-9, tr. 739-748.
  10. “Xã hội hoá nghề nghiệp – một số lý thuyết tiếp cận”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng Tâm lý học trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, Nxb ĐHQGHN, 2012, ISBN: 978-604-62-0750-4, tr. 509-517.
  11. “Thanh thiếu niên chơi game bạo lực: Những phân tích về tâm lý – xã hội và một số giải pháp quản lý – giáo dục định hướng”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 29, số 1/2013, ISSN: 0866-8612, tr. 27-38.
  12. “Giá trị đời sống gia đình, đời sống nghề nghiệp, đời sống cá nhân – xã hội của các nhóm nữ trí thức trẻ Việt Nam nhìn từ đặc điểm nhân khẩu – nghề nghiệp”, Tạp chí Tâm lý học, số 4/2014, ISSN: 1859-0098, tr. 27-37.
  13. “Xã hội hóa tổ chức và xu hướng hành vi nghề nghiệp của nữ trí thức trẻ tại Hà Nội”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 30, số 4/2014, ISSN: 0866-8612, tr. 12-24.
  14. “Sử dụng mạng xã hội trong sinh viên Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 8/2014, ISSN: 1013-4328, tr. 50-60.
  15. “Tự đánh giá bản thân của sinh viên sử dụng mạng xã hội”, Tạp chí Tâm lý học, số 10/2014, ISSN: 1859-0098, tr. 88-99.
  16. “Các loại hình hoạt động trên mạng xã hội của sinh viên và những yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 31, số 2/2015, ISSN: 0866-8612, tr. 1-10.
  17. “Bảo mật thông tin trên mạng xã hội và tự đánh giá bản thân của sinh viên”, Tạp chí Tâm lý học, số 2/2015, ISSN: 1859-0098, tr. 7-17.
  18. “Sự đồng nhất với những đặc điểm tính cách giới ở nam giới và nữ giới”, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, số 2/2015, ISSN: 0866-8019, tr. 96-103.
  19. “Nhu cầu sử dụng mạng xã hội của sinh viên Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học, số 5/2015, ISSN: 1859-0098, tr. 14-27.
  20. “Hiện tượng trầm buồn ở phụ nữ sau sinh”, Tạp chí Tâm lý học, ISSN: 1859-0098, tr. 68-82.
  21. “Những khía cạnh đạo đức trong mối quan hệ giữa người trợ giúp tâm lý và tổ chức làm việc”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chuyên nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội”, Nxb ĐHQGH TPHCM, ISBN: 978-604-73-3841-2, 2016, tr. 293-299.
  22. “Những khía cạnh đạo đức trong mối quan hệ giữa người trợ giúp tâm lý và tổ chức làm việc”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chuyên nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội'”, Nxb ĐHQG TP HCM, ISBN: 978-604-73-3841-2, tr. 293-299.
  23. “Đánh giá của nữ trí thức về năng lực quản lý lãnh đạo của nam và nữ trí thức”, Tạp chí Tâm lý học, ISSN: 1859-0098, số 1/2016.
  24. “Đánh giá của nữ trí thức về những rào cản phụ nữ tham gia làm quản lý lãnh đạo”, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, ISSN: 0866-8019, tr. 11-19.
  25. “Cảm nhận hạnh phúc khi có con của phụ nữ sau sinh”, Tạp chí Tâm lý học Xã hội, ISSN: 0866-8019, số 5/2016, tr. 3-13.
  26. “Xây dựng thang đánh giá trầm cảm cho phụ nữ sau sinh Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế về Công tác xã hội, Nxb ĐHQG TPHCM, 2016.
  27. “Tự đánh giá năng lực bản thân của người lao động”, Tạp chí Tâm lý học, ISSN: 1859-0098, số 9/2016.
  28. “Tôn trọng quyền tự quyết của thân chủ trong hoạt động trợ giúp tâm lý”, Tạp chí Tâm lý học, ISSN: 1859-0098, số 12/2016.
  29. “Một số biểu hiện về trách nhiệm xã hội của nhà tâm lý”, Tạp chí Tâm lý học, số 3/2017, ISSN: 1859-0098, tr. 47-56.
  30. “Thích ứng thang đo Sự gắn kết với công việc trên người lao động trẻ Việt Nâm”, Tạp chí Tâm lý học, số 8/2017, ISSN: 1859-0098.
  31. “Gắn kết với công việc ở người lao động trẻ nhìn từ đặc điểm nhân khẩu nghề nghiệp”, Tạp chí Tâm lý học, số 10/2017, ISSN: 1859-0098.
  32. “Hành vi tích cực trong công việc của người lao động trẻ. Vai trò của mối liên hệ giữa cuộc sống công việc và cuộc sống cá nhân”, Tạp chí Tâm lý học, số 11/2017, ISSN: 1859-0098.
  33. “Nhận thức của sinh viên và nhà tâm lý về hành vi đạo đức trong thực hành tham vấn và trị liệu tâm lý”, Kỷ yếu hội thảo ưuốc tế Tâm lý học khu vực Đông Nam Á lần thứ nhất “Hạnh phúc con người và phát triển bền vững”, 166-175, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN: 978-604-62-9913-4.